|
|
|
26/12/2022 |
Cuốn kỷ yếu là tập hợp của những kinh nghiệm, kiến thức đã được các nhà thực hành trau dồi sau một quá trình dài làm việc với trẻ và vì vậy mà hết sức có giá trị.
|
|
|
|
|
|
23/8/2021 |
Thanh thiếu niên có RLPTK cũng trải qua giống thanh thiếu niên không có RLPTK nhưng các em gặp nhiều khó khăn hơn trong việc hiểu về những gì đang diễn ra.
|
|
|
|
|
|
23/8/2021 |
Tự kỉ là một dạng khuyết tật phát triển tồn tại suốt đời, thường thể hiện ra ngoài trong 3 năm đầu đời, là hệ quả của rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của não bộ, ảnh hưởng đến trẻ em ở nhiều quốc gia
|
|
|
|
|
|
12/8/2021 |
Đánh giá trong giáo dục đặc biệt là một quá trình tập hợp thông tin thích hợp về mặt giáo dục một cách có hệ thống đối với trẻ khuyết tật nhằm đưa ra các quyết định về mặt giáo dục.
|
|
|
|
|
|
9/8/2021 |
Cuối năm đầu đời đầu tiên: trẻ có độ cao trung bình là 75-79cm, tăng 50% so với lúc sinh và cuối năm thứ hai chiều cao trung bình của trẻ tăng khoảng 75% so với lúc sinh. Sự thay đổi trọng lượng và chiều cao của trẻ diễn ra một cách nhanh chóng trong 2 năm đầu đời
|
|
|
|
|
|
1/8/2021 |
Đối với những gia đình có con tự kỷ, cha mẹ sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong chăm sóc và nuôi dạy con. Họ thường phải trải qua nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau như: khó chấp nhận, khủng hoảng, chán nản, bế tắc
|
|
|
|
|
|
1/8/2021 |
Trong phần này gồm có 6 phương pháp can thiệp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ. Các phương pháp sẽ được mô tả tóm tắt dễ hiểu tới độc giả.
|
|
|
|
|
|
13/7/2021 |
Bộ tài liệu “Hỗ trợ phục hổi chức năng cho trẻ em tự kỉ tại Việt Nam” được chia làm 2 cuốn: Cuốn 1 dành cho các nhà chuyên môn bao gồm giáo viên, nhân viên, kĩ thuật viên can thiệp trẻ em rối loạn phổ tự kỉ; cuốn 2 dành cho cha mẹ và người chăm sóc chính cho trẻ em rối loạn phổ tự kỉ.
|
|
|
|
|
|
13/7/2021 |
Trẻ em rối loạn phổ tự kỷ không giống nhau ở mỗi giai đoạn. Dựa trên các dấu hiệu cơ bản ở các giai đoạn phát triển, các dấu hiệu nhận biết trẻ em rối loạn phổ tự kỷ được chia làm hai giai đoạn: (1) Giai đoạn trẻ nhỏ và (2) Giai đoạn tuổi trưởng thành.
|
|
|
|
|
|
13/7/2021 |
Hiện nay, trên thế giới, có rất nhiều phương pháp trị liệu, giáo dục và
can thiệp đối với trẻ em rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) đã được xây dựng và ứng dụng
tuy nhiên không có một phương pháp cụ thể nào có thể cải thiện tất cả triệu chứng
tự kỉ
|
|
|
|
|
|
23/4/2021 |
THÔNG BÁO - SÁCH “TIÊU CHUẨN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ SỞ CUNG CẤP DỊCH VỤ CAN THIỆP TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ” chính thức được bày bán.
|
|
|
|
|
|
13/3/2017 |
Rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention Deficit Hyperactivity Disorder, viết tắt là ADHD) là rối loạn tâm thần và thần kinh-hành vi, đặc trưng bởi khó khăn trong việc tập trung hoặc tăng hoạt động / xung động hay kết hợp cả giảm tập trung chú ý và tăng hoạt động / xung động. Cho đến nay, ADHD là dạng rối loạn được tìm hiểu khá rõ về cả đặc điểm, mô tả, dịch tễ cũng như cách điều trị.
|
|
|
|
|
|
23/2/2017 |
Trẻ rối loạn phát triển (tự kỷ, tăng động giảm chú ý, khuyết tật trí tuệ, trễ phát triển, rối loạn giao tiếp, khuyết tật học tập...) luôn gặp khó khăn về khả năng tự điều chỉnh. Ví dụ trẻ có thể không hiểu cảm xúc của chính bản thân mình, không biết kiềm chế, không hiểu cảm xúc của người khác... Những khó khăn về tự điều chỉnh, kết hợp những vấn đề về kỹ năng giao tiếp, ngôn ngữ, hành vi, ứng xử... dẫn đến khó khăn về kỹ năng xã hội. Một tin vui là kỹ năng xã hội có thể dạy được và học được, nếu bài học được thiết kế đúng cách và đúng khả năng tiếp nhận của trẻ. |
|
|
|
|
|
23/2/2017 |
Khác với người lớn, trẻ nhỏ học hỏi và tiếp nhận thông tin, kỹ năng không bằng những con đường "chính thống" như đến lớp ngồi học, hay đọc sách, mà thông qua những cuộc chơi tưởng chừng đơn giản, vui vẻ và "vớ vẩn". Đặc biệt với trẻ rối loạn phát triển, khi mà cách giao tiếp và dạy dỗ thông thường không "thấm" được, thì việc dạy trẻ thông qua chơi lại tỏ ra hiệu quả trong khá nhiều trường hợp. |
|
|
|
|
|
14/2/2017 |
Nhiều bố mẹ cho rằng con mình không giao tiếp được là do không có ngôn ngữ, không biết cách sử dụng từ, không muốn trả lời, không tập trung... Tuy nhiên một trong những nguyên nhân chính gây ra việc trẻ tự kỷ có khả năng giao tiếp kém là do thiếu hụt khả năng xử lý thông tin. Quy trình xử lý thông tin bao gồm 3 bước: thu nhận thông tin, hiểu được ý nghĩa của thông tin và sử dụng thông tin để làm một việc gì đó. Đối với những trẻ gặp rối loạn phát triển thần kinh (ví dụ như tự kỷ, chậm phát triển, tăng động giảm chú ý), nguyên nhân gây ra sự thiếu hụt đó là khả năng kết nối giữa các bộ phận trong não.
|
|
|
|
|
|
14/2/2017 |
Trẻ có rối loạn phát triển là những trẻ em gặp vấn đề như khuyết tật trí tuệ (trễ về phát triển), rối loạn phổ tự kỷ, tăng động giảm tập trung; trễ về phát triển ngôn ngữ… gặp khó khăn trong sự phát triển nhận thức, trí tuệ, ngôn ngữ, vận động… vì vậy cách thức người lớn giao tiếp, dạy dỗ trẻ cũng cần khác biệt.
|
|
|
|
|
|
3/2/2017 |
Đây là những gợi ý chung nhất cho việc can thiệp các dạng rối loạn phát triển nói chung. Với từng dạng rối loạn phát triển cụ thể, xin xem thêm các tài liệu liên quan.
|
|
|
|
|
|
10/1/2017 |
Dưới đây là các đường link để tải tài liệu tự kỷ từ tổ chức Autism Speaks (Tự kỷ lên tiếng) đã được dịch sang tiếng Việt.
|
|
|
|
|
|